Kế tiếpLùi lại
    phanphoionox an mon thep khong gi phan 3 01

    Ăn mòn thép không gỉ ( phần 3 )

    Rate this post

    I. Phân bố Galvanic trong môi trường nước biển

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-01

    Theo như Bảng trên, kim loại thế điện cực cao thì thuộc bên kim loại thụ động phía tương đối thấp thì thuộc bên loại hoạt tính

    Về mặt hóa học, nếu một kim loại phổ biến kết hợp với một kim loại quý Có tính tương đối thì sẽ gây ra ăn mòn nghiêm trọng hơn so với khi tồn tại một mình. Điều này sẽ làm phát sinh vấn đề khi sự tiếp xúc của các kim loại không tương đồng, thì một kim loại thụ động sẽ ăn mòn thay thế kim loại hoạt động.

    Do đó khi cho tiếp xúc kim loại không tương đồng, việc hiểu thiết kế nguyên liệu theo điện thế điện cực rất quan trọng. dụ, nếu mặt tiếp xúc của một kim loại thụ động lớn hơn mặt một kim loại hoạt động thì sẽ làm gia tăng tốc độ ăn mòn hơn khi ngược lại, do vậy nếu cho tiếp xúc kim loại không đồng dạng thì phải thiết kế sao cho diện tích kim loại hoạt động lớn hơn, kim loại thụ động nhỏ hơn hoặc lắp giữa một lớp cách điện để hạn chế phát sinh ăn mòn

    Hình bên dưới trường hợp ăn mòn Galvanic hầu như thể nhìn thấy xung quanh chúng ta

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-02

    II. Ăn mòn rỗ bề mặt (Pitting Corrosion

    Ăn mòn rỗ xảy ra khi cho thép không gỉ vào môi trường tồn tại ion clorua (CC) nồng độ cao thể làm phá hủy lớp màng thụ động cục bộ tại vị trí đó kim loại bị hòa tan đầu tiên

    Đặc đim của loại ăn mòn để phát sinh hiện ăn mòn này ban đầu xảy ra rất chậm, nhưng sau khi xuất hiện các vết rỗ ban đầu thì tốc độ ăn mòn sẽ xảy ra rất nhanh, bởi vì lúc này xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa trong đó rễ đóng vai trò là cực dương, Còn bề mặt cực âm. Lúc này sự ăn mòn lan rộng, xuyên suốt bên trong lòng của rỗ. Chính vậy, khi phát hiện một vị trí ăn mòn rỖ, thì miệng của vết rỗ thủng rất nhỏ nhưng bên trong thì diện tích bị ăn mòn cực đại. Do vậy, bên ngoài tồn tại khiếm khuyết nhỏ nhưng thể bị đứt trong vài ngày nên phải tu sửa ngay (tham khảo hình ảnh)

    Hình dạng mặt cắt vị trí ăn mòn Piting điển hình 

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-03

    III. Cơ chế phát sinh ăn mòn rỗ bề mặt 

    Phá hủy lớp màng thụ động ==>  Hình thành lỗ ăn mòn ==> Phát sinh đọng dung dịch bên trong pit==> Thiếu ôxy hòa tan==>Quá nhiều ion dương==> Hút nhiều ion Clorua (để cân bằng đin tích) ==> Hình thành HCl (M+CL+ H2O -> MOH + H+CL– )==>Đẩy nhanh tiến độ ăn mòn

    Những điều kiện ảnh hưởng tới sự phát sinh rỗ bề mặt phương pháp ngăn ngừa 

    (1) Phía nồng độ CL  thấp thì lợi.

    (2) Nhiệt độ càng thấp càng lợi.

    (3) Khi tồn tại ôxy hòa tan hoặc chất ôxy hóa (Fe2+,Cu2+) thì sẽ không lợi.

    (4) Độ pH thuộc phía bên tính axit thì càng không lợi.

    (5) Khi sử dụng loại thép chứa nguyên tố tăng khả năng chống ăn mòn rỗ bên trong thì càng lợi: như Mo, N, Cr, Ni... 304 < 316(L) < 317(L) < Duplex < Super Austenitic.

    (6) Yếu tố gây ra pitting càng thấp thì càng lợi: Sulfide (MnS) 𐤃phase; αphase.

    (7) Nếu bề mặt trạng thái vật liệu được xử trơn tru thì khả năng chống pitting càng tốt.

    (8) Sự không lợi tùy thuộc o mức độ sót lại của dung dịch trong trường hợp kẽ hở trên 

    bề mặt

     Ảnh hưởng của Cr, Mo đến khả năng chống ăn mòn rỗ bề mặt 

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-04

    Ảnh hưởng của nhiệt độ đến Pitting 

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-05

    IV. Ăn mòn khe

    cấu ăn mòn giống với ăn mòn rỗ bề mặt. Khi tạp chất bám lên trên bề mặt thép không gỉ hoặc khi cấu tạo xuất hiện khe hở thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn khe

    Cơ cấu phát sinh ăn mòn 

    Hình thành khe hở Phát sinh ứng đọng dung dịch bên trong phần khe hở → Bên trong phần khe hở thiếu ôxy hòa tan →Quá nhiều ion dương → Thu hút ion clorua (để cân bằng điện tích) →Hình thành HCl) →Gia tăng tiến độ ăn mòn (nguyên giống với ăn mòn rỗ bề mặt)

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-06

    Đặc tính phát sinh ăn mòn khe

    Phát sinh nhiều trong trường hợp tạo khe hở hoặc trong môi trường cặn: các mặt bích, các joăng, đệm, mối ghép định tán...

    Phát sinh khi tiếp xúc với môi trường Clorua.

    Ban đầu phát sinh ăn khe mất nhiều thời gian nhưng nếu phát sinh xong thì tốc độ ăn mòn tăng nhanh.

    khó quan sát bằng mắt thường nên chỉ thể phát hiện sau một thời gian tương đối

    Phương pháp ngăn ngừa ăn mòn khe 

    Cải tiến môi trường: Loại bỏ môi trường Clorua.

    Sử dụng hợp kim chống ăn mòn: Hợp kim Mo cao, N, C.

    Thiết kế sao cho không xuất hiện khe hở: Thiết kế với cấu tạo loại bỏ hoàn toàn không đọng dung dịch bằng cách hàn hơn siết rivet, bolt.

    Bổ sung bằng vật bổ sung khi phát sinh khe hở.

    V. Ăn mòn biên giới hạt

    Ăn mòn biên giới hạt loại ăn mòn cục bộ diễn ra theo ranh giới giữa các hạt tinh thể loại ăn mòn này diễn ra sâu bên trong các hạt tinh thể bị rơi rớt. Phát sinh chủ yếu khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, quá trình xử nhiệt không phù hợp, bộ phận ảnh hưởng nhiệt khi gia công hàn

    Crôm đặc tính dễ kết hợp với cacbon nên nếu gia nhiệt nhiệt độ cao thì dễ dàng kết hợp hình thành Crôm Cacbit (Cr23C6). Chất này toàn bộ được kết tủa tại ranh giới giữa các hạt tinh thể thu hút Crôm xung quanh nơi crôm cacbit hình thành nên làm tồn tại tầng thiếu crômPhần này bị ăn mòn trước tiên do mất khả năng chống ăn mòn.

    Crôm cacbit này trở nên nhạy cảm với phần kết tủa độ nhạy cảm này duy trì trong khoảng từ 550°C ~ 800°C nhưng sau khi duy trì nhiệt độ cao hơn thì sẽ bị phát sinh khi từ từ thông qua khu vực nhiệt độ này. Tuy nhiên, trường hợp thép Ferrite đặc tính phát sinh khác với Austenite nếu làm lạnh nhanh nhiệt độ 900°C

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-07

    Phương pháp ngăn ngừa phát sinh ăn mòn 

     Phương pháp tốt nhất phương pháp thực hiện xử nhiệt bằng kết tinh lại tại khoảng 1.050°C ~ 1.150°C đối với thép không gỉ Austenite. Thực tế, tại POSCO đã thực hiện xử nhiệt bằng cách kết tinh lại như thế này cho toàn sản phẩm khi sản xuất và xuất đi

    Nếu Công ty khách hàng dùng để hàn thì phải thực hiện xử lý ủ kết tinh lại cho mối hàn để tăng khả năng chống ăn mòn nhưng sau khi hàn tại hiện trường thì việc tiến hành xử nhiệt như thế rất khó khăn, vậy nên việc lựa chọn chủng loại thép hàm lượng Cacbon thấp (L Grade: dụ như 304L, 3016L) hoặc chọn loại thép hàm lượng Cacbon ổn định, có thêm thành phần Ti hoặc Nb (STS 321,347,...) thì sẽ tốt, đồng thời nếu làm nguội nhanh sau khi hàn cũng sẽ tốt. Hơn nữa, nếu tiến hành mài mối hàn sau khi hàn xử Nitrat hóa cũng sẽ tốt.

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-08

    VI. Ăn mòn vết nứt ứng suất (Stress Corrosion Cracking

    Mỗi loại kim loại những môi trường điển hình làm nhạy cảm với ăn mòn, ứng suất tác động lên kim loại đồng thời với ăn mòn thì cả hai được khuếch đại xảy ra nhanh chóng. Hiện tượng ăn mòn này hiện tượng đặc thù của thép Austenite. Ứng suất kéo chủ yếu phát sinh theo hướng 90° vết nứt lan truyền xung quanh các hạt không theo một hướng cụ thể xác định

     Môi trường ăn mòn ứng suất đa phần chứa ion clorua nhưng thỉnh thoảng cũng xảy ra trong môi trường khác như chứa axit Florua, nướC nhiệt độ cao áp suất cao, Alkali nồng độ cao nhiệt độ cao... Vòng tròn ứng suất tác động nguyên nhân của ứng suất do mài bề mặt cứng như máy mài, ứng suất nhiệt khi hàn hoặc tốn nguyên liệu khi vận hành

    Hiện tượng ăn mòn này xảy ra rất nhanh nên sự phá hủy phụ tùng thể xảy ra trong 2 3 ngày hoặc trong vài giờ. Nếu trong môi trường sử dụng nguyên liệu Austenite chứa hàm lượng Clo cao (cấu trúc mái vòm hồ bơi... ) thì phải chú ý loại ăn mòn này rất nguy hiểm

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-09

    Phương pháp ngăn ngừa SCC 

    Yếu tố cần thiết của SCC phải đồng thời 3 tác động Susceptible alloy (hợp kim nhạy cảm), Corrosive enviroment (môi trường ăn mòn), Tensile stress (ứng suất kéo) nên nếu loại bỏ một trong ba yếu tố này thì thể ngăn ngừa được.

    (1) Giảm nhiệt độ sử dụng, nồng độ ion Clorua

    (2) Loại bỏ chất ôxy hóa, Ôxy hòa tan

    (3) Loại bỏ tạp chất trên bề mặt (thường xuyên vệ sinh)

    (4) Tránh khe hở hoặc hình dạng tập trung ứng suất trong cấu trúc

    (5) Thực hiện xử nhiệt loại bỏ ứng suất sau khi hàn hoặc gia công (chủ yếu phát sinh gần mối hàn)

    (6) Xem áp suất nén khi xử phun bi hay không

    (7) Lựa chọn vật liệu phù hợp (thép Ferrite không phát sinh SCC nhưng sức bền thấp, vậy n không cần quan tâm quá nếu thêm vào thành phần Mo thì sẽ là loại thép đượC cải tiến khả năng chống Pitting, nhưng thép Austenite loại Ni cao thì lợi hơn. Gần đây, loại thép Duplex đồng thời được cải tiến khả năng chống ăn mòn, khả năng SCC với sức bền đang được phát triển sử dụng)

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-10

    * Đường cong là đường phát sinh SCC của kim loi gốc

    * trường hợp của loi 18C Ni sự chênh lệch so rất lớn với kim loại gốc nên dễ dàng phát sinh crack 

    Ăn mòn vết nứt mỏi (Corrosion Fatigue Cracking)

    Tải trọng tác động lên vật liệu thay đổi theo chu kỳ thì sẽ xuất hiện sự phá hủy ứng suất thấp hơn nhiều so với độ bền của vật liệu. Trong môi trường không khí chứa yếu tố ăn mòn nếu nhận tải trọng theo chu kỳ cho tải thấp hơn thì sự phá hủy cũng thể xảy ra trong thời gian ngắn, hiện tượng này gọi ăn mòn mỏi

    Đặc điểm của mỏi là hình thành vết nứt phân nhánh ở tất cả các hướng của bề mặt, vết nứt CÓ dạng đường sỌC hoặc giống như hình dạng bãi cát biển. Mỏi thường xuất hiện nhiều khi suất kéo theo hướng 90°, ăn mòn mỏi Có thể xuất hiện trong tất cả các môi trường làm việc nhưng tốc độ ăn mòn là khác nhau tùy theo điều kiện của mỗi loại. Và khả năng phát sinh mạnh khi trên bề mặt khi có vết khía nhiều.

    V.Phương pháp ngăn ngừa ăn mòn do mỏi

    Tạo ra ứng suất nén lên trên bề mặt vật liệu bằng xử lý phun bi thép hoặc thực hiện xử lý nhiệt để có thể loại bỏ ứng suất dư sau khi hàn, độ giãn dài càng cao thì khả năng chống ăn mòn do mỏi càng cao. Do đó, nếu chọn vật liệu thép Cá độ giãn dài cao như thép Duplex thì tốt.

    Ăn mòn do nước biển

    Khi sử dụng thép không gỉ trong nước biển thì có thể thấy được đặc tính ăn mòn nhanh hơn nhiều so với môi trường bình thường. hệ số gây ăn mòn trong môi trường nước biển bao gồm khoảng 3.4% muối rất dễ ăn mòn cục bộ như ăn mòn khe, ăn mòn rỗ bề mặt (pitting)

    Thành phần nước biển

    phanphoiinox-tinh-chat-thep-khong-gi-11

    Nước biển môi trường dễ hình thành hiện tượng ăn mòn Galvanic do chất kết tủa, thực vật biển..., ăn mòn khe, ăn mòn rễ bề mặt do nồng độ ion Cl trong dung dịch cao trở thành vấn đề rắc rối nhất. Đối với ăn mòn toàn diện, thép không gỉ thường ít hơn thép thường nên ăn mòn toàn diện không phải vấn đề lớn. Thế nhưng, xuất hiện vấn đề lớn do ăn mòn mài mòn do chất rắn lửng trong nước biển

    Ảnh hưởng của môi trường nước biển đến ăn mòn rỗ bề mặt 

    – Nồng độ ion Cl: nồng độ ion Clcàng cao thì Pitting càng tăng

    – Ôxy hòa tan: khi ôxy hòa tan dưới 5ppb thì khó phát sinh ăn mòn rễ bề mặt nhưng mức 40 ~ 600 ppb thì ăn mòn rễ bề mặt tăng

    – Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì thế điện cực ăn mòn rễ bề mặt càng dễ di chuyển sang phía Active khi dưới 20°C thì bất ngờ khó phát sinh ăn mòn rỗ bề mặt

    – Vận tốc dòng chảy: Vận tốc dòng chảy càng nhanh thì càng không phát sinh ăn mòn rỗ bề mặt ( khó tích hợp thành phần muối ) và khi vận tốc dòng chảy dưới 1.5 ~ 1.8 mm/s thì dễ dàng phát sinh ăn mòn rỗ bề mặt.

    Theo sổ tay thép không gỉ- Hiệp hội thép Việt Nam

    Kế tiếpLùi lại